Page 56 - Bí Mật Tháp Vẵn Xương
P. 56
nước đổ xuống hố. Bọn trẻ không hiểu Vinh làm thê để làm
gì. Nhưng lát SÍIII l.hấy Vinh cúi xuống cầm quá bưởi lên, chúng
rất sứng sốt Iihục tài Vinh.Từ đó trẻ con trong làng truyền
nhau răng Lương Thê Vinh là thần, có một câu “thần chú” hay
lắm, có thể gọi được những vật vô tri như quá bưởi lại với
mình.Thực ra thì Vinh trèo cây hái bưởi bên bờ ao, sẩy tay
cậu làm rơi quả bưởi xuống nước tưởng mất. Nhưng khi nhìn
thấy bưởi nôi trên mặt ao, Vinh dã lấy cành tre khều vào và
đem ra bãi chơi. Lúc quả bưởi lăn xuống hố, cậu đã chợt nhớ
lại và nghĩ ra cách lấy nước đố xuống cho bưởi nổi lên. Vốn
thích thơ ca, hò, vè nên trong khi cúi xuống chờ bưởi, cậu vui
miệng đọc lẩm nhẩm: Bưởi ơi bưởi. Ngìie tao gọi. Lên di nào.
Đừng quên lối. Đừng bỏ tao... Và bọn trẻ cứ nghĩ rằng Vinh
đọc “thần chú”.
2. Phương pháp học của ông
Lương Thê Vinh là người biết kết hợp rấ t khéo giữa
chơi và học, nên từ nhỏ Vinh học rất thoải mái và lại đạt kết
quả cao. Vinh học đến đâu, hiểu đến đây, học một mà biết
mười. Khi đã ngồi học thì tập trung tư tưởng rất cao, luôn
muốn thực nghiộrn những điều đà học vào đời sống. Trong
khi vui chơi như cáu cá, thả diều, bầy chim, Vinh luôn kết hợp
với việc học. Lúc Ihá diều, Vinh rung ciây diều đê tính toán,
ước lượng chiều (lúi, chiều cao. Khi câu cá, Vinh tìm hiểu đời
sống các sinh vật, ước tính đo lường chiều sâu ao hồ, chiều
rộng sông ngòi... và kiếm tra lại bằng thực nghiệm. Vinh nghĩ
ra cách đo bóng cây mà suy ra chiều dài của cây.Người đời
còn truyền lại cáu chuyện sau đây:Dạo đó, Lương Thế Vinh
và Quách Đình lỉảo là hai người nối tiếng vùng Sơn Nam
(Thái Bình- Nam Định bây giờ) về thông minh, học giỏi. Một
hôm, sắp đên kỳ thi, Lương Thế Vinh tìm sang làng Phúc Khê
bên Sơn Nam hạ đế thăm Quách Đình Bảo, toan bàn chuyện
cùng lên kinh ứng thí.Đến làng, Vinh ghé một quán nước nghỉ
chân. Tại đây Vinh nghe người ta nói là Quách Đình Bảo
54