Page 190 - Bí Mật Tháp Vẵn Xương
P. 190
Quần thể kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tứ Giám được bô
cục đăng dôi từng khu, từng lớp theo trục Bắc Nam, mô phỏng
tông thế quy hoạch khu Vãn Miếu thờ Khổng Tứ ờ quê hương
ông tại Sơn Đông, Trung Quốc. Tuy nhiên, quy mô ờ đây đợn
giản hơn, kiến trúc đơn giản hơn và theo phương thức truyên
thống nghộ thuật dân tộc. Phía trước Văn Miêu có một hô lớn
gọi là hồ Văn Chương, tên cũ xưa gọi là Thái Hô. Giữa hô có
gò Kim Châu, trước đây có lầu để ngắm canh. Ngoài cổng
chính có tứ trụ, hai bên tả hữu có bia “Hạ Mã”, xung quanh
khu vực xây tường cao bao quanh. Cổng Văn Miêu xây kiểu
Tam quan, trên có 3 chữ “Văn Miếu Môn” kiểu chữ Hán cổ
xưa.
Trong Văn Miếu chia làm 5 khu vực rõ rệt, mỗi khu vực
đều có tường ngăn cách và cổng di lại liên hệ với nhau :
Khu thứ nhất: bắt đầu với cổng chính Vãn Miếu Môn đi
đến công Đại Trung Môn, hai bên có cửa nhỏ là Thành Đức
Môn và Đại Tài Môn.
Khu thứ hai: từ Đại Trung Môn vào đến Khuê Văn Các
(do Đức Tiền Quân Tổng trấn Bắc Thành Nguyễn Vãn Thành
xây năm 1805). Đây là nơi thường được dùng làm nơi thưởng
thức các sáng tác văn thơ từ cổ xưa tới nay. Hai bên phải trái
Khuê Văn Các là Bi Vãn Môn và Súc Vãn Môn dẫn vào hai
khu nhà bia Tiến sỹ.
Khu thứ ba: gồm hồ nước Thiên Quang Tinh (nghĩa là
giêng soi ánh mặt trời), có hình vuông. Hai bên hồ là khu nhà
bia tiên sĩ. Mỗi tấm bia được làm bằng đá, khắc tên các vị thi
đỗ Trạng Nguyên, Báng nhãn, Thám hoa, Tiến sĩ. Bia đặt
trên lưng một con rùa. Hiện còn 82 tấm bia về các khoa thi từ
nám 1442 đến năm 1779.
Khu thứ tư: khu trung tâm và là kiến trúc chu vếu của
văn Miếu, gồm hai công trình lớn song song và nói tiếp nhau.
Toà ngoài nhà là Bái đường, toà trong là Thượng cung.
188