Page 214 - AllbertEstens
P. 214
phạm vi Hệ Mặt Trời sang những vật thể thiên văn lạ nhất và
đên những thời điểm đầu tiên của vũ trụ. Công trình ngoại suy
đầy tham vọng này có đúng không ? Chúng ta có thể có được
một mô hình liên kết hay không ? Nó có nhất quán hay không ?
Bằng cách đo các tính chất cơ sỏ của vũ trụ, của lỗ đen, của các
hạt cơ bản, theo những cách rất khác nhau, chúng ta có thể
hoặc là bác bỏ quan điểm đầy tham vọng này về vũ trụ hoặc là
thiết lập được mô hình này như là phần trung tâm trong quan
điểm khoa học của chúng ta.
m
Khoa họCy với s ự phong phú của nó, đang V Iiơ t qua
những biên giới cổ truyền của thiên văn học và vật lý học.
Nó đang đưa lại gần nhau trận tuyến hàng đầu của
những nghiên cứu về bản chất của không gian và th ờ i
gian và trận tuyến hàng đầu về những nghiên cứu về
nguồn gốc và giai đoan tiến hóa sớm nhất của vủ tru và
các vật thể la nhất trong đó. Với những cơ hội tuyệt diệu
trong tayy chúng ta cần phải có một cách tiếp cận môi vượt ra
ngoài quan điểm xem khoa học là thiên văn học hay vật lý học
và cùng sử dụng các kỹ thuật của thiên văn học cũng như của
vật lý học - kính thiên văn và máy gia tốc, các dụng cụ trên Trái
Đất và các dụng cụ đặt trong không gian vũ trụ. Mục tiêu do đó
phải là tạo ra một chiến lược mói, khắc phục những trỏ ngại đôi
khi là vể phân ngành, đôi khi là về tổ chức và thể chế, vì khoa
học không nằm ở các ngành hay các tổ chức khác nhau, mà là ỏ
chỗ giao nhau của hai ngành lốn là thiên văn học và vật lý học
và xuyên qua biên giới của các cơ quan tài trợ.
%
(Theo báo cáo của ủ y ban V ật lý Vũ trụ , ủ y ban Tổng
quan V ât lý - Committee on the Physics of the Universe -
PSOC, 2001).
Đ. M. L.
212