Page 241 - 99 Danh Thăng Cảnh Việt Nam
P. 241

2 4 2                                   Việt Nam  về  Đẹp Tiếm  Ân

       chín vàng của lúa nếp.  Phóng tầm mắt lên cao  là  từng  đàn
       chim sải cánh lượn lờ ngang sườn núi,... cảnh vật vừa hùng
       vĩ, vừa thơ mộng.
           Nếu như trên đửứi Sơn Trà,  người ta  có  thể ngắm  nhìn
       hai  bức  tranh  thiên nhiên hùng vĩ và  bức  tranh  nông  thôn
       Việt Nam hài hoà thì từ trên đỉnh Mẫu Sơn, du khách có thể
       ngắm nhìn hai bức tranh đặc sắc mà những mảng màu chính
       là con người cùng với những phong tục, nếp sông sinh hoạt
       thường nhật đầy khác biệt. Đó là bức tranh cuộc sống thiên
       nhiên  của  thị  trấn  Minh  Ninh  (Trung Quô"c)  và  thành  phố
       Lạng Sơn (Việt Nam) uốn lượn bên dòng sông Kì Cùng đến
       hút tầm mắt là ngọn Yên Tử bên bờ Hạ  Long.

           Khung  cảnh  Mẫu  Sơn  có  những  con  đường  uốn  lượn
       quanh co cùng mây nước chờn vờn quanh sườn núi, còn đừih
       Mẫu Sơn vươn lên đón các dòng  khí đến  từ biển Đông thu"
       lại bầu không khí vô cùng dễ chịu, trong lành và mát mẻ vào
       dịp mùa hè. Từ lưng chừng núi, lần theo một con đường nhỏ,
       đưa  du  khách  đến  đền Mâu nằm  khuất  sâu  giữa  rừng  già.
       Đền  Mẫu  gỢi  cho  chúng  ta  về  một  câu  chuyện  tình  cảm
                                          động. Chuyện kể rằng, xưa
                                          kia,  có  một  người  phụ  nữ
                                          mòn  mỏi  chờ  chồng  đi
                                          chinh  chiến.  Sau  bao  năm
                                          đợi chờ tưởng như khô héo
                                          thì  người  chồng  trở  về.
                                          Song  người  chồng  tửih  đa
                                          nghi,  cho  rằng  vợ  mình
                                          không chung thuỷ  nên hắt
                                          hủi và-xua đuổi.  Người vợ
                  Hoa trong tuyết         chỉ  biết  than  khóc,  nước
   236   237   238   239   240   241   242   243   244   245   246