Page 185 - 99 Danh Thăng Cảnh Việt Nam
P. 185
7 ‘ ^
1Ồ6 Việt Naw vẻ Dẹp Tiếm An
truyền thống nổi tiếng như
làng gô"m Thanh Hà, đèn
lồng Hội An nay đã có
thương hiệu riêng; và ẩm
thực Hội An cũng là những
món ăn của bậc vua chúa
với đặc sản yến xào ở Cù
Lao Chàm, món cao lầu
sánh, hay hủ tiếu Mỹ
Tho... Đặc biệt từ khi Hội
An được công nhận là di sản văn hoá thế giới (Tháng 12 năm
1999), năm nào Hội An cũng mở hội.
Đến. Hội An rửìững ngày vào hội, du khách được hưởng
một không gian đậm sắc nét cổ xưa và truyền thống, tiếng hát,
tiếng cười tại hội bài chòi lanh lảnh, nắc nẻ âm vang con phố
cổ nhỏ. Đêm về cả thành phố lung linh trong ánh sáng mỏng
manh từ rửìững chiếc đèn lồng được làm từ giấy, từ đất, ...
Đến sau thế kỉ XVII nơi đây mới có rửiững thay đổi và
ngày càng phát triển, đến những năm 80 phố cổ trở thành
địa điểm thu hút khách du lịch trên khắp thế giới. Với vẻ đẹp
tự nhiên và nhân tạo cũng như "gia thế" lịch sử của mình,
Hội An đã trở thành một sân khấu lớn cho các hoạt động lễ
hội, văn hoá quốc gia mang đậm dấu ấn người Việt.
Trải qua thời gian dài những dấu ấn về kiến trúc và văn
hoá của Hội An vẫn còn được bảo tồn nguyên vẹn, một quần
thể kiến trúc, di tích bao gồm nhiều loại hmh mang dáng dấp
của các đô thị phương Đông một thời nay được hiện hữu: nhà
ở, hội quán, đình chùa, miếu, giếng, cầu, nhà thờ tộc, bến
cảng, chợ,... Phố cổ Hội An với cảnh quan của những ngôi
nhà thấp bé rêu phong cổ kứứi, những món ăn đặc sản cổ