Page 19 - 100 Điều Cần Biết Về Phong Tục Thờ Cúng
P. 19
11. Dâu, rê làm lễ gia tiên
Trong gia đình xảy ra biến cô" gì, con cháu đều phải
cúng cáo gia tiên từ việc hiếu đến việc hỷ, từ việc vui
cho tối việc buồn...
Chính vì thế, trong ngày vui mừng lễ thành hôn
cho con cháu, ngoài người gia trưởng phải khấn vái tổ
tiên thì cô dâu, chú rể cũng phải cúng lễ tổ tiên.
Trước khi sang nhà gái đón dâu, chú rể phải làm lễ
ở bàn thò nhà mình. Đến khi sang nhà gái đón dâu, cả
cô dâu và chú rê đều phải xin phép hai họ cho cúng lễ tổ
tiên nhà gái ở tại chính nhà bố mẹ vỢ (có trường hỢp còn
vào lễ ở nhà thò họ bên nhà vỢ).
Đôi với cô dâu cũng vậy, ngày vu quy, khi về nhà
chồng, việc đầu tiên là phải lễ trưỏc bàn thờ tổ tiên nhà
chồng. Khi về đến nhà chồng nhiều nơi còn quy định
khi cô dâu về thì gia đình nhà chồng phải đưa cô dâu
đến lễ ỏ nhà thờ trong hai họ nội, ngoại nhà chồng.
Việc làm lễ trước bàn thờ nhà chồng hoặc ở nhà vỢ
mục đích chính là để cô dâu chú rể trình diện với tổ tiên
ông bà coi như tổ tiên ông bà của bên vợ (hay chồng)
cũng như nhà mình. Và đây cũng là dịp tổ tiên nhận
m ặt chàng rể hoặc nàng dâu.
12. Lễ thượng thọ
Đốì với người Việt, theo phong tục xưa, gia đình
nào có ông, bà, cha, mẹ thọ 70 tuổi thì làm lễ mừng thọ,
80 tuổi là Thượng thọ, 90 tuổi là Thượng thượng thọ,
100 tuổi là Bách tu ế đại thọ. Tập tục này thể hiện đạo
20