Page 406 - 1000 Nhân Vật Lịch Sử
P. 406

Thanh  Trì,  thành  phố  Hà  Nội.  Ông  nổi  tiếng  tài  năng
                     văn  chương,  từng  mở  trường  dạy  học  ở  Kinh  thành
                     Thăng  Long,  đào  tạo  được  nhiều  học  trò  thành  đạt.
                     Ông  mất  sớm,  khi  mới  38  tuổi.  Ông  được  coi  là  một
                     trong những người mở đầu "Ngô gia văn phái".


      9 5 9 .  TÔ  N gọc  V ân  (1906 -  1954)
          Họa sĩ, Nhà giáo.

                     Quê ỏ phố Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
                     hiện  nay.  Ông  có năng  khiến  hội  họa,  tốt nghiệp trường
                     Cao đẳng Mỹ thuật  Đông  Dương,  khóa  II  (1926  -  1931),
                     trờ  thành  họa  sĩ  nổi  tiếng,  có  nhiều  sáng  tạo  trong
                     sáng  tác  và  nghiên  cứu  hội  họa  truyền  thống  Việt
                     Nam  cũng  như  các  trường  phái  hội  họa  quốc  tế.  Ông
                     dạy  vê  ở  trường  Tư  thục  Thăng  Long,  trường  Bưởi,
                     trường  Cao  đẳng  Mỹ  thuật  Đông  Dương...,  minh  họa
                     báo  Ngày nay.  Sau  Cách  mạng Tháng Tám  năm  1945,
                     ông  tích  cực  tham  gia  kháng  chiến,  tổ  chức  Trường
                     Mỹ  thuật  ở  chiến  khu  Việt  Bắc.  Ồng  hy  sinh  tại  đèo
                     Lũng  Lô tháng 6/1954.  Năm  1996,  ông được truy tặng
                     Giải  thưởng  Hồ  Chí  Minh.  Tác  phẩm  tiêu  biểu  là:  Cô
                     gái bên  hoa  huệ,  Phá xiềng,  Đốt  đuốc  đi đấu  tranh...
                     Tên ông được đặt cho một đường phố ở Hà Nội.


       9 6 0 .  Lê  H o à n g   V ĩ (1714  ?)
          Tiến s ĩ N h o  h ọ c  triễ u  Lè  Trung h ư n g .
                     Quê  xã  Đa  SI,  huyện  Thanh  Oai,  nay  thuộc  phường
                     Kiến  Hưng,  quận  Hà  Đông,  thành  phố  Hà  Nội.  Năm
                     29  tuổi,  ông  thi  đỗ  Đệ  Nhị  giáp  Tiến  sĩ  xuất  thân


                                                                 405
   401   402   403   404   405   406   407   408   409   410   411