Page 36 - Văn Hóa Dân Tộc Việt Nam
P. 36

CỘI  NGUỒN  VÀ  BẢN  SẮC VĂN  HÓA  DÂN  TỘC VIỆT NAM


          tháng mười ngày  thì sinh ra một bọc  trứng.  Lúc sinh,  trên
          trời  có  mây  sáng  chiếu  (nên  chỗ  sinh  bọc  trứng  sau  làm
          chùa  và  đặt  tên  Thiên  quang  thiền  tự),  bảy  ngày  sau  bọc
          trUng nở ra một trăm người con trai. Lạc Long Quân không
          biết đặt tên mới cầu khẩn thiên địa, được lão tiên hay câu
          cá  ở  Việt  Trì  về  đặt  tên  các  con  giúp  (ở  Việt  Trì  vẫn  có
          hòn  đá  có  dấu  chân  lão  tiên  này  ngồi  câu  cá).
               Lạc  Long  Quân  và  Âu  Cơ  cùng  chia  đôi  con,  năm
          muơi người  theo cha xuống biển, sinh ra các dân tộc miền
          xuôi,  bốn  muơi  chín  người  lên  núi,  sinh  ra  các  dân  tộc
          miền  núi,  để  người  con  trưởng  ở  lại  làm  vua  là  Hùng
          Vưcfng,  đóng  đô  ở Văn  Lang.
               Bà Âu Cơ đưa con lên mạn ngược, khi đến vùng Hiền
          Lương  thây  đâ't  tốt  mới  để  một  người  con  lại,  dạy  cách
          đốt  cỏ  mà  trồng  lúa,  lâ'y  gạo  giã  nhỏ  nhào  với  mật  cho
          vào  chõ  làm  bánh.  Rồi  bà  lại  đưa  tiếp  các  con  theo  ngọn
          suôi  mà  đi  vào  mãi  các  cánh  đồng  phía  trong.  Mỗi  năm
          bà  lại  đi  thăm  các  con  vài  lần,  ở  lại  mỗi  chỗ  dăm  hôm
          rồi  đi  nơi  khác,  ở  xã  Hiền  Lương nay còn  đền  bà  Âu Cơ,
          khi  cầu  có  hèm  làm  bánh  mật,  và  phải  do  phụ  nữ  tế.
               2.     Trong bản "Ngọc Phả  Llùng Vương" hiện lưu ở đền
          Hùng  được  viết  từ  thời  Trần,  viết  lại  năm  1470,  còn  bản
          sao  năm  1609  (Hoàng định nguyên niên)  gi i  :  Sau  khi  lây
          Lạc Long Quân, bà Âu Cơ có mang ba năm ba tháng mười
          ngày  mới  sinh  và  cũng  sinh  ra  cái  bọc  có  một  trăm  quả
          trứng,  Lạc  Long  Quân  thây  sự  lạ  bèn  để  lên  mâm  vàng
          cầu  khẩn  thiên  địa  bảy  ngày  sau  nở  ra  một  trăm  người


                                      36
   31   32   33   34   35   36   37   38   39   40   41