Page 41 - Tự Học Bảo Mật Và Quảng Trị Mạng
P. 41
của một nhà sản xuất khác nhau cả về phần cứng lẫn phần
mềm đến tình trạng các mạng không tương thích với nhau và
các mạng do các nhà sản xuất khác nhau thì không liên lạc
được vối nhau. Đe giải quyết vấn đề này, tổ chức ISO -
International Organization for Standardization được
nghiên cứu các mô hình mạng khác nhau và vào năm 1984 đã
ra mô hình tham khảo OSI giúp cho các nhà sản xuất nhau
có thể dựa vào đó để sản xuất ra các thiết bị (phần cứng cũng
như phần mềm) có thể liên lạc và làm việc được vói nhau.
ISO được đưa ra mô hình 7 lớp (layers) cho mạng, gọi là
mô hình tham khảo ISO (Open System Interconnection
Reference Model).
- Lớp 1: Lớp Physical (Physical layer)
Lốp này đặt ra các tiêu chuẩn kỹ thuật về điện, các
chức năng để tạo thành và duy trì kết nốì vật lý trong hệ
thống. Các đặc điểm cụ thể của lốp này là'; mức điện áp,
thời gian chuyển mức điện áp, tốc độ truyền vật lý, khoảng
cách tôi đa, các đầu nổi...
Thực chất của lớp này là thực hiện việc kết nối các
phần tử của mạng thành một hệ thông bằng các kết nổi
vật lý, ở mức này sẽ có các thủ tục đảm bảo cho các yêu
cầu hoạt động nhằm tạo ra các đường truyền vật lý cho các
chuỗi Bit thông tin.
- Lớp 2: Lớp D ata Link (Data Link Layer)
Lổp kết nỐl dữ liệu cung cấp khả năng truyền dữ hệu
thông qua một kết nốì vật lý. Lốp này cung cấp các thông tin
về: địa chỉ vật lý, cấu trúc mạng, phương thức truy cập các
kết nốì vật lý, thông báo lỗi và quản lý thông tin trên mạng.
- Mức 3: Lớp Netvvord (Netvvord Layer)
Lốp mạng cung cấp khả năng kết nối và lựa chọn
43