Page 177 - Phòng Và Chữa Bệnh Thường Gặp Về Mắt
P. 177

+  Nếu vết thương có kẹt trong mông mắt hoặc
           phòi mống mắt ra ngoài thì phải lau rửa sạch.  Nếu
           vết  thương trong vòng 6  giờ thì chỉ  cần  nhẹ  nhàng
           đưa  mông  mắt  vào  trong  đồng  tử  sẽ  tròn  lại.  Nếu

           như  mông  mắt  vào  trong  đồng  tử  không  rách
           không  dính  nữa  thì  việc  khâu  chỗ  rách  lại  không
           sao.  Sau  đó  cho  kháng  sinh  tại  chỗ,  và  tiêm  toàn
           thân ngày 2  - 3 lần.

                 +  Nếu  vết  thương  làm  rách  giác  mạc  và  củng
                  Wfi nsruyên tắc,  phải xử trí vết thương giác mạc
           truoc roi giai quyết vết thương củng mạc sau.  Cả hai
           vết thương đều phải khâu may bằng chỉ.

                 + Nếu là trường hợp có dị vật trong nhãn cầu:

                 Tuyệt đốĩ không được thò dụng cụ vào trong nội
           nhãn lấy dị vật mà phải lấỷ bằng nam châm điện.
                 +  Một  điều cần  chú ý:  trong trường hợp  là  các

           vết  thương  ở  mi  mắt,  thì bên cạnh  vấn  đề phục hồi
           chức năng không được quên vấn đề thẩm mĩ.

                 •  Nếu  đứt  bò  tự  do  chẳng  hạn  thì  phải  khâu
           chắp nốỉ lại chứ không được cắt đi vì sẽ làm hếch mi.
                 •  Khâu  vết thương  mi  mắt nếu  đã  sụn  vào thì

           phải làm 2  lớp:  Khâu lối sụn và lốp mạc mi trưốc rồi
           mới khâu lớp cơ và da mi.

                 => Như vậy,  vừa phục hồi được chức năng nâng
           mi, nhắm mở mắt, vừa đảm bảo thẩm mĩ.


                                                                     173
   172   173   174   175   176   177   178   179   180   181   182