Page 400 - Phong Tục Thờ Cúng Của Người Việt
P. 400
356 # THANH HOÁ, LAM SƠN
Chung quanh là rừng nguyên sinh, loại rừng nóng ẩm nhiệt đới.
Thuê thuyền thsun quan, xem cây lim cổ thụ chu vi 2m, cao
50m, tuổi đời tính bằng thế kỷ. Khu vực này cũng có núi đá vôi.
Và các bản người Thái, người Mường.
Lam Sđn
ở xă Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, cách Thanh Hóa gần 50km.
Đường Trường Scfn đi gần bên khu Lam Kinh.
Đây là quê hương, cũng là đất dựng nghiệp của Lê Lợi. Khi
lên làm vua, triều Lê tiếp tục xây dựng cung điện ở đây, như
một kinh đô thứ hai nên còn gọi là Lam Kinh. Iơii mất, các vị
vua được đưa từ Thăng Long về đây chôn cất. Theo sử thì có
tám vỊ vua Lê được chôn ở đây. Ngày nay chỉ còn phần mộ
của 4 vua, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông, Lê Túc
Tông. Ngoài ra còn hai mộ của bà Ngô Thị Ngọc Dao, vỢ vua
Lê Thái Tông; và bà Nguyễn Thị Ngọc Huyên, vợ vua Lê Thánh
Tông. Bạn khó đi thăm hết các lăng, vì diện tích rộng. Như
lăng vua Lê Túc Tông cách điện thờ Lam Kinh đến 3km.
Các điện thờ đời Lê nay hầu như không còn gì, chỉ còn một
bậc thềm đá thành rồng lớn. Mộ các vỊ vua đều nhỏ, đơn giản.
Trước mộ có một số tượng đá đứng hầu hai bên đường thần đạo,
kích thước cũng rất nhỏ, chạm rất sơ
sài. Như tượng các con thú chỉ cao
40cm, voi, ngựa, cọp bé nhỏ, không có
chút oai phong. Thật khó hiểu tại sao
ở lăng của người đứng đầu thiên hạ mà
các tượng hầu lại quá đơn sơ như vậy?
Riêng các tấm bia dá khá to lớn, đặt
trên lưng rùa, và chạm trổ kỹ lưỡng.
Lớn nhất là bia Vĩnh Lăng, dựng năm
1433, cao 2,97m, ghi tiểu sử và sự
nghiệp Lê Thái Tổ (Lê Lợi), do Nguyễn
Trãi chấp bút. Bạn chú ý những hình