Page 194 - Những Nền Văn Hoá Cổ Đại Trên Lẫnh Thổ Việt Nam
P. 194
Những nền văn hoá cổ trên lãnh thổ Việt Nam 195
kim thì ở Đồng Đậu kỹ thuật luyện kim đã thực sự phát triển.
Trong các di chi thuộc văn hóa Đồng Đậu, hiện vật bằng đồng
thau chiếm khoảng 20% số công cụ và vũ khí mới nhiều loại hình
phong phú như rìu, mũi lao, mũi tên, lưỡi câu, giũa... Người ta đã
để lại dấu vết của các làng nông nghiệp trồng lúa, chăn nuôi, săn
bắt, làm đồ gốm và các nghề thù công khác. Địa bàn phân bố của
văn hóa Đồng Đậu đã được phát hiện tại Vĩnh Phúc, Hà Tây, Bắc
Giang, Bắc Ninh, Hà Nội...
Khoảng 3045 năm truức; Có văn hóa Gò Mun, thuộc
Hậu kỳ thòi đại đồng thau.
Có văn hóa Gò Mun
(mang tên di chi phát hiện
đầu tiên vào năm 1961 ở xã
Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh
Phú Thọ), thuộc Hậu kỳ thời
đại đồng thau. Đặc điểm của
giai đoạn này là đồ đồng phát
triển mạnh và chiếm ưu thế so
với đồ đá (hiện vật đồng thau
chiếm trên 50% tổng số công ĩ s
cụ và vũ khí phát hiện được).
Về loại hình, đã có mũi tên, lưỡi câu, mũi nhọn, giũa, giáo... và
đáng 1UTJ ý là sự xuất hiện rìu lười xéo, lưỡi liềm. Đồng thau
cũng được dùng để chế tạo đồ trang sức như vòng tay bằng
đồng.
Khoảng 2820 năm trước: Có văn hóa Đông Son. Đồ đồng
phát triển rực rỡ.
Có văn hóa Đồng S(m (mang tên địa điểm phát hiện đầu