Page 265 - Những Hiện Tượng Bí Ẩn Về Thới Giới
P. 265

m   %
  Ệ   ặ p     QMúnc Hiện ĩuọnc. BỈ Ẩn m  TH€ CỊÓỊ
                                                           1 %
     thông tin của  họ phát ra  từ bẽn  ngoài  trái  đất.  Tổ chức ’  ,  ?
     của  ông  đã  thiết  kế  một  thiết  bị  chuyên  thu  tín  hiệu
     nhân  tạo từ ngoài  hành  tinh ỏ đoạn sóng 21mm  tại đài ’
     thiên  văn  phát  điện  quôc  gia  Grinko  Spank  Virginia,
     phía  Bắc  nước  Mỹ.  Ỏng Donald  gọi  kế hoạch  này  là  kế ĨỂtiiLẳ
     hoạch  Ozma. Ý tưởng xuâ't phát từ câu chuyện:  Có  một
     đất  nước  xa  xôi  tên  là  Ozma  trong  câu  chuyện  cô  tích
     nổi tiếng,  nàng công chúa của đất nước đó tên là Ozma.
     Nhóm chuyên gia dưới sự lãnh đạo của Donald chuẩn bị
     đi  tới  không gian  vũ  trụ  xa  hơn  người  ngoài  hành  tinh
     đất nước Ozma để thông tin của.
         Bắt  đầu  từ  4  giờ  sáng,  ngày  8,  tháng  4.  năm   1960,
     họ  đã  thu  được  thông  tin.  Đôi  tượng  là  hai  chòm  tinh
     gần với chúng ta:  Chòm  Ba Giang £  , chòm  Kình Ngư T.
         Tới  tháng  7,  khi  kết  thúc  đợt  thực  nghiệm,  họ  tiến
     hành tổng công 150 giờ thu, cùng với thời gian chò giám
     sát  tín  hiệu  nhân  tạo.  Kết  quả  là,  họ  không  phát  hiện t — Ịí?
     được thêm  điều gì.
         Bắt  đầu  từ  năm  1971,  ở  đài  thiên  văn  phát  điện
     quốc gia Mỹ đã tiến hành những quan sát tương tự. Đôi
     tượng quan sát là các chòm sao gần chúng ta nhất.
         Trên thực tế, không thu được tín hiệu nhân tạo của
     người  ngoài hành tinh, có thế vì công việc mà con người
     đang làm không phù hợp.  Có thể nói, nên tiến hành thu
     đôi  với  tấ t  cả  chòm  sao  đơn  lẻ,  thậm   chí  còn  nghe  một
     lượt toàn bộ bầu  trời,  tránh bỏ sót thông tin của của họ
     truvển  tới.  Ngoài  ra  phải  thu  thông tin ở trên các  đoạn
     sóng  khác,  đề  phòng họ  chọn  đoạn  sóng  không  ngờ  tới
     để  phát  tín  hiệu.  Không  thu  được  thông  tin  nhân  tạo,
     cũng có thể là nguyên nhân ngẫu nhiên. Ví dụ,  máy thu  .



                                267
   260   261   262   263   264   265   266   267   268   269   270