Page 158 - Những HiệnTượng Bí Ẩn Về Nhân Loại
P. 158
m m
nHỦnc Hiện TUỌTIG ếỉ ấn về nHAn LOẠI
j g _ f f
quang về đêm. Những viên ngọc thần kỳ này là do thần
thoại hư cấu nên hay là những vật có thật?
Truvền thuyết của người xưa về dạ minh châu chính
là chỉ m ắt cá kình. Một số nhà khoa học cận đại cho rằng
chúng có thể là một vài khoáng sản thuộc dạng đá ngọc
đặc biệt. Căn cứ vào nghiên cứu của các nhà địa chất,
trong giới tự nhiên có rất ít loại khoáng sản như vậy, ví
dụ, những đá có chứa tạp chất như kim cương, apatit,
barite, huỳnh thạch, đá scheelite, đá phong tỉnh và
thạch anh... chỉ khi chịu sự kích thích của năng lượng
bên ngoài mới xảy ra hiện tượng phát quang.
Năm 1916, nhà nghiên cứu đá quý của N hật Bản
Toshitum i Suzuki trong tác phẩm của m ình đã viết, dạ
m inh châu là một loại thạch anh đặc biệt có m àu đỏ,
được coi là “đá quý của thần thánh”. Học giả đương đại
nước Anh Needham lại cho rằng, dạ minh châu chính
là đá barite. Tại Trung Quốc cũng có người suy đoán
một số loại đá quý do ban ngày tiếp nhận ánh sáng
m ặt trời, đến buổi tối sẽ phát quang. Người xưa có thể
dùng chúng gia công thành hình tròn hoặc những hình
dạng khác.
Tại một mỏ khoáng ở Quảng Đông Trung Quốc
cũng phát hiện một loại huỳnh thạch có màu nâu nhạt.
Điều này đã phần nào chứng thực sự tồn tại thực sự
của dạ m inh châu được ghi chép trong lịch sử. Nhưng
những vật phát quang này đều cần sự kích thích từ
năng lượng bên ngoài, không có sự tương đồng vối sách
cổ. Vậy liệu có viên ngọc không cần nhận ánh sáng
cũng có thể phát quang không? Tương truyền, Từ Hy
159