Page 351 - Nguyễn Văn Linh Hành Trình Cùng Lịch Sử
P. 351

là điểu dễ hiểu. Cái chính là không để cho sự khác nhau đó dẫn đến sự chia
       rẽ. Mặt khác, cán bộ, đảng viên nay phần lớn được giao những chức trách
       trong bộ máy Đảng và Nhà nước, có quyển hạn và trách nhiệm to lớn, do
       vậy cuộc đấu tranh giữa cái chung và cái riêng trở nên phức tạp hơn trước.
       Cẩn nhận thức rõ những đặc điểm mới đó để có phương hướng đúng đắn
       tăng cường sự đoàn kết thống nhẵt trong Đảng. Tuy có những đặc điểm

       nói trên, nhưng các nhân tố tạo ra sự đoàn kết thống nhất bất kể trong giai
       đoạn cách mạng nào cũng bao gồm những mặt chủ yếu sau đây.
         Một, Đảng đề ra được đường lối, chủ trương đúng. Đây là nhân tổ quan
       trọng hàng đẩu vì nó tạo ra nền tảng chính trị và tư tưởng cho sự đoàn kết
       thống nhất rộng rãi nhất. Điều này nhắc nhở chúng ta phải nhạy bén với
       tình hình, tập hợp được trí tuệ của đảng viên và nhân dân để không ngừng
       bổ sung và hoàn chỉnh đường lối. Hiện nay, cơ sở để đoàn kết cán bộ, đảng
       viên và quần chúng ở nước ta là đường lối đổi mới do Đại hội VI vạch ra.
         Hai, thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc sinh hoạt đảng vê' tập trung
       dân chủ tự phê bình và phê bình. Bác Hồ chỉ rõ: “Trong Đảng thực hành
       dần chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình
       là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của
       Đảng. Phải có tình đổng chí thương yêu lẫn nhau”.
         Ba, ra sức chống chủ nghĩa cá nhân. Kinh nghiệm cho thấy trong nhiểu
       trường hợp, sở dĩ xảy ra tình trạng mất đoàn kết nội bộ thường do chủ
       nghĩa cá nhân gây ra. Chủ nghĩa cá nhân có nhiều sắc thái như công thần,
       kèn cựa địa vị, tự cao tự đại, coi thường tập thể, tham ô, hối lộ, thu vén
       riêng tư,  độc đoán chuyên quyển, v.v...  Đáng lưu ý một dạng biểu hiện
       khác khá nguy hiểm của chủ nghĩa cá nhân là bệnh cơ hội đang có chiều
       hướng phát triển. Chính vì vậy mà Bác Hổ đã gọi chủ nghĩa cá nhân là “kẻ
       địch”, vì nó mà dẫn tới “mất đoàn kết, thiếu tính tổ chức, tính kỷ luật, kém
       tinh thần trách nhiệm, không chấp hành đúng đường lối, chính sách của
       Đảng và Nhà nước”. Chú ý rằng, trong điều kiện đã có chính quyển, chủ
       nghĩa cá nhân và cơ hội có môi trường để phát triển và rất nguy hại khi nó
       dựa vào quyến lực để tổn tại và hoành hành. Vì vậy, mỗi cán bộ, đảng viên
       phải thường xuyên tỉnh táo, tu dưỡng mình và tập thể phải giúp đỡ, đấu
       tranh để hạn chế và đẩy lùi tác hại của nó.



       350
   346   347   348   349   350   351   352   353   354   355   356