Page 88 - Liệu Pháp Đông Y Tự Nhiên Trị Bệnh
P. 88

ngải  to hay  nhỏ  cho thích  hợp  lên  các  huyệt  vị, đốt để châm  cứu,  không chờ
     đến  khi  ngải  đốt  đến  da,  khi  người  bệnh  cảm  thấy  hơi  đau  và  nóng,  lập  tức
     dùng nhíp gắp ngải ra, thay ngải khác tiếp tục châm cứu. Liên tục châm cứu 3 -7
     lần,  thông thường nên châm đến khi da ở cục bộ có nốt đỏ nhạt mà không bị
     phồng  lên  là được.  Do phương  pháp này  không  để  lại  vết  nên dễ được  người
     bệnh chấp nhận.  Thông thường những căn bệnh mang tính hư hàn đều có thể
     sử dụng phương pháp này.
                                                            Châm cứu có vểt
                                          Châm cứu trực tiếp
                                                            Châm cứu không có vết
                       Châm cứu đốt ngài                    Chàm cứu cách tòi
                                                            Châm cứu cách gùTig
                                          Châm cứu gián tiếp
                                                            Châm cứu cách muoi
                                         — Châm cứu ấm      Châm ciru cách bánh phụ tử
     Các loại chầm cứu  -Châm cứu bằng que ngải  — Châm cứu mổ cò  Châm cứu cách bảnh hồ tiêu
                                         — Châm cứu xoay tròn
                     -  Châm cứu bằng  kim ểm
                                                              Châm cứu  bằng đèn
                     -  Châm cứu bằng thiết bị cứu ấm         Châm cứu  bằng  cây thù du
                                               Loai châm cứu
                                                              Châm cửu bằng tòi giă
                                               không dùng  ngải
                                                              Châm cửu bằng con xén tóc
                                                              Châm cứu  bàng  hành gừng

         -h Châm cứu có vết:  Còn gọi là châm cứu có mủ.  Trước khi châm cứu, bôi
     một ít nước tỏi  lên vị trí các huyệt cần châm cứu để tăng thêm độ kết dính và
     tác  dụng  kích  thích,  sau  đó  đặt  mồi  ngải  to  hay  nhỏ  cho  thích  hợp  lên  các
     huyệt vị, dùng lửa đốt ngải để châm cứu.  Mỗi lần đốt ngải  phải đốt đến cùng,
     sau  khi  đốt  ngải  thành  tro  lại  tiếp  tục  châm  cứu.  Sau  khi  châm  cứu  trị  bệnh

     xong  nên  lau  rửa  sạch  sẽ  ở  phần  cục  bộ,  sau  đó  dán  cao  chuyên  dụng  lên
     huyệt vị  vừa châm cứu.  Sau  1  -  2  ngày có thể thay  miếng cao một  lần,  trong
     trường  hợp bình  thường,  sau  khi  châm  cứu  khoảng  1  tuần,  vết  mủ ở vị  trí đã
     châm  cứu  sẽ  thành  vết thương,  5 - 6   tuần  sau,  vết  thương  sẽ  tự khỏi,  sau khi
     vảy trên vết thương bong đi sẽ để lại dấu vết. Trên lâm sàng thường dùng cho
     các  bệnh mãn  tính như hen  suyễn,  viêm dạ dày  mãn tính,  trở ngại  trong việc
     dậy thì.




                                         8 9
   83   84   85   86   87   88   89   90   91   92   93