Page 231 - Lễ Hội Việt Nam
P. 231
suối, hans động, ghềnh thác... Với quan niệm phổ biến:
"Điíi có Thổ công, sông có Hà Bá" như người Việt, các
tộc người thiểu số coi mọi vùng đất, mọi sự vật, hiện
íượng xung quanh mình đều có "hồn", "thần"... Do vậy
mà họ thờ cúng với mong muốn nhận được sự trợ giúp từ
các thế lực siêu nhiên. Đây chính là tín ngưõfng sùng bái
lự nhiên, một tín ngưỡng ra đời từ rất sớm, phổ biến ở
hầu hết các dân tộc. Trong những tín ngưỡng cổ ấy, tín
ngưỡng thờ nước, thờ mặt trời cũng in đậm trong đời
sống và trong các lễ hội của đồng bào các dân tộc thiểu
số.
Các nhiên thần mà đồng bào các dân lộc thiểu số thờ
cúng trước hết là các yếu tô' tự nhiên như mây, mưa,
sấm, chớp, gió. Ngoài ra còn gồm các thần gắn với môi
irường họ sinh sống, như thần núi, thần sông suối, gểnh
thác, thần cánh rừng, hang động, cụ thể là thần cầy, thần
đá, hồn lúa... Tín ngưỡng thờ cúng nhiên thần phản ánh
môi trường sinh sống, mối quan hệ giữa con người với
thiên nhiên ờ từng giai đoạn của lịch sử, đồng thời phản
ánh trình độ phát triển của một tầng lớp hay bộ phận dân
cư, dân lộc, trên địa bàn nào đó. Trong tiến trình phát
triển của lịch 'sử, việc thờ cúng eác yếu tố "nhiên thần"
sẽ có xu hướng "yếu" dần đi, phù hợp với trình độ phát
triển cua đời sống xã hội tộc người.
231