Page 54 - Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Mía
P. 54
Tùy vùng có thể áp dụng cơ giới hóa từng phần
hoặc toàn diện từ khâu làm đất đến thu hoạch. Trên
vùng đất cao, khô hạn, đồi gò chú ý biện pháp làm
đất tốì thiểu, đặc biệt cày sâu trên 30cm bằng cày
ngầm (cày không lật). Đ ất dốc, ngoài cày sâu tối
thiểu 30cm cần làm đất kỹ cho tơi xốp và làm rãnh
đặt hom sâu 30 - 35cm. Trên vùng đất thấp, phèn
cần thiết k ế đồng ruộng, đắp đê bao chống lũ, đảm
bảo thoát nước tốt trong thời gian mưa lũ, giữ ẩm,
giữ nưóc trong các mương, ém phèn trong các tháng
m ùa khô.
- Nên bón vôi hoặc Dolomic:
Xử lý độ chua, nồng độ pH lên 6,0 - 7,5 (tôT thiểu
5,5). Trên đất thấp, ngoài bón lót vôi, tro cần kết hợp
thoát nước rửa phèn. Bón vôi trung bình l.OOOkg/ha
hoặc 2.000kg Dolomic/ha, kết hợp không đốt lá sau
thu hoạch, chỉ băm lá cày vùi. Biện pháp này rấ t
quan trọng bỏi không những nâng được độ pH mà
còn tăng hoạt động của vi sinh vật cố định đạm.
Ngoài ra cũng cần chú ý duy trì tăng cường chất
hữu cơ cho đất bằng các biện pháp bón lót phân hữu
cơ, bã bùn, luân canh hoặc trồng xen với cây họ đậu.
- Đưa nhanh các giông mía tốt vào cơ cấu giống:
Các giông mía này ngoài đặc điểm cho năng suất
mía cây và chữ đường cao còn phải có đặc tính chịu
hạn, ngập, tương đôi kháng sâu bệnh, không hoặc rấ t
ít trổ cờ, ít đổ ngả, ra rễ thân, tăng trưỏng nhanh
trong các tháng m ùa mưa, có khả năng tái sinh lưu