Page 39 - Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Mía
P. 39

nội từ nưốc ngoài;  cuối cùng là  giai đoạn thứ ba,  chủ
          động  được  hoàn  toàn  khâu  giống,  hầu  như  chỉ  sử
          dụng  các  giống  mía  tự  lai  tạo  trong  nưốc,  việc  nhập
          nội giống từ nưốc ngoài chủ yếu thông qua con đường
          trao  đổi  nguồn  gen  để  làm  phong  phú  thêm   nguồn
          gen phục vụ công tác lai tạo.
              N gành mía đường thê giới rấ t xem trọng công tác
          nghiên cứu khoa học và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật,
          đặc  biệt  là  công  tác  lai  tạo  và  tuyển  chọn  các  giống
          mía  lai  bản  địa.  Việc  tiến  hành  các  thí  nghiệm
          nghiên  cứu  về cây  mía  trên  đồng ruộng  đã  được  con
          người tiến hành từ rấ t sớm ở Ân Độ (1840), Indonesia
          (1855),  M auritius  (1869),  Mỹ  (1885),  Hawaii  (1897).
          Ớ Ân Độ,  Viện Lai tạo  giông mía  Coimbatore  (thành
          lập  1912)  đã  lai  tạo  và  tuyển  chọn  ra  nhiều  giống
          mía  tốt  vối  ký  hiệu  Co.  Từ  1918 Viện  đã  đưa  ra  sản
          xuất  giống  mía  lai  đầu  tiên  Co  201  thay  cho  giống
          mía  K atha cũ.  Rồi từ đó về sau,  hằng năm  Viện  đều
          đưa ra sản xuất thành công nhiều giống mía mối như
          Co 312,  Co 419,  Co 0218,  Co 0403,  Co 200012...
              Chỉ tính riêng từ  1918 -  2000, Viện Lai tạo giống
          mía  Coimbatore  đã  chọn  tạo  và  phóng  thích  ra  sản
          xuất  được  2.077  giống  mía  mối,  bình  quân  mỗi  năm
          phóng thích khoảng 25  giống mía mới,  góp phần đưa
          năng  suất  mía  bình  quân  ở  Ân  Độ  từ   45,58  tấn/ha
          vào  năm   1961  lên  đạt  64,77  tấn/ha  vào  năm   2009,
          tăng  42,1%.  Hiện  nay  các  giống  mía  Co  không  chỉ
   34   35   36   37   38   39   40   41   42   43   44