Page 40 - Kỹ Thuật Nuôi Thỏ
P. 40
đực không chịu phối hoặc nếu phôi thì hiệu quả
không cao. Nếu thỏ đực giao phôi được thì ngã
trượt xuốhg một bên thỏ cái, có tiếng kêu. Sau một
phút bắt con cái ra và kiểm tra thấy ướt vùng lông
xung quanh âm hộ là giao phôi đã thành công,
đưa con cái về lồng của nó và ghi ngày phôi vào
phiếu theo dõi sinh sản. Nếu sau 5 phút mà thỏ
cái vẫn không cho phôi thì phải tách ra, để phôi
lại vào ngày hôm sau. Không để thỏ đực rượt đuổi
quá lâu sẽ mất sức, kết quả phôi giổhg kém.
3. Một số biểu hiện rối loạn sinh sản
ơ thỏ hay có hiện tượng “chửa giả”, chậm sinh,
hoặc vô sinh. Khi thỏ động dục, nếu có những tác
nhân gây hưng phấn kích thích rụng trứng sẽ
hình thành quá trình tiết hormone ở cơ quan sinh
dục cái, do vậy cản trỏ kỳ động dục tiếp theo, hiện
tượng này gọi là “chửa giả”.
Trường hỢp thỏ chậm sinh, lâu ngày không
động dục hoặc phôi giốhg nhiều lần mà không thụ
thai, có nhiều nguyên nhân:
+ Thỏ đực chưa thành thục về tính dục, già
yếu hay bệnh tật, tính dục kém...
+ Thỏ cái bị bệnh ở tử cung, buồng trứng, hay