Page 177 - Kiến Thức Chăm Sóc Sức Khỏe Ở Nông Thôn
P. 177

Hầu hết trẻ 4 tuổi  đều có thể “tiêu thụ” được các  loại
          thuốc  nhai,  đặc  biệt  là  những  loại  thuốc  mau  tan.
          Nhưng tốt nhất là không  cho ttẻ  nhai  thuốc,  vì  rất  dễ
          bị  mắc  tại  đường thở,  mà  nên  nghiền  thuốc,  trộn  với
          một lượng nhỏ thức ăn, nước uống.
              4.  Trẻ đái dầm khi đã lớn thì làm thế nào?
              o.  nguyên nhãn bệnh.
              Thông  thường,  ừẻ  từ  3~4  tuổi  sẽ  bắt  đầu  có  ý
          thực  khống chế việc  đi tiểu,  nếu qua độ tuổi  5~6  tuổi
          trẻ vẫn thường xuyên  đái  dầm trên 2  lần mỗi tuần và
          kéo  dài  liên  tục  trong  6  tháng,  thì  y  học  gọi  đây  là
          chứng đái  dầm.  Đái dầm  là một căn bệnh thường gặp
          ở ữẻ  nhỏ.  Nguyên  nhân  của  bệnh  đái  dầm  vẫn  chưa
          được  làm rố, nó có thể có  liên quan tới các nhân tố di
          truyền,  môi  trường,  bệnh  tật...,  hoặc  là  do  trẻ  ngủ
          không  sâu giấc,  không tỉnh  lại  kịp  để  đi  đái.  Thường
          những trẻ bị  đái  dầm  sẽ cải  thiện được tình hình theo
          độ  tuổi,  nhưng  cũng  có  1%  người  vẫn  mắc  bệnh  đái
          dầm khi đã bước vào độ tuổi thanh niên.
              Neu  là  do  nguyên  nhân  bệnh  tật,  thì  trước  tiên
          nên  chữa  khỏi  bệnh.  Nếu  là  do  thói  quen  sinh  hoạt
          không tốt gây ra bệnh đái  dầm thì có thể kiên trì giáo
          dục,  giải thích và khuyên nhủ để ừẻ  sửa chữa và nhất
          là  càn  sự  chăm  sóc  của  cha  mẹ.  Đầu  tiên  cần  để  trẻ
          loại bỏ những áp lực tinh thần, nói với ừẻ chi cần tích
          cực phối hợp chữa trị là có thể khỏi bệnh.


                                    - 1 7 B -
   172   173   174   175   176   177   178   179   180   181   182