Page 45 - Khu Di Tích Quốc Gia Đặc Biệt Tân Trào
P. 45

sau  đình,  đầu  làng  có  giếng  Ngọc,  nước  trong  suô"t
   không bao giờ cạn.  Trưốc  đình  là cánh đồng rộng chạy
   dài  đến  chân  núi  Bòng.  Con  đường từ Tân Trào ngược
   thượng  nguồn  sông  Phó  Đáy  vượt  qua  đèo  Chắn  chạy
   qua một phía đầu đình.
       Đình  đưỢc  dựng  năm  thứ  tư  triều  Khải  Định
   (năm  1919) vật liệu thuần gỗ,  theo kiểu kiến trúc nhà
   sàn  miền  núi,  ba  gian,  hái  chái,  mái  lợp  lá  cọ.  Phía
   trên ba gian có  một sàn  lửng đưỢc chia  làm hai  phần:
   thượng cung  là  nơi  để đồ  cúng tế,  vọng cung để  đồ  tế
   khí.  Sàn đình  dùng làm  nơi hội  họp và ăn  uô"ng.  Đình
   có kiến  trúc  đơn  giản,  nổi  bật  là  các  chữ  triện  tô  mực

   đen  ở  các  đầu  dư,  một  số câu  Hán  văn  ghi  lại  ngày
   tháng  năm  dựng  đình  trên  các  thượng  lương,  một  sô"
   câu đổì treo trưốc các cột,  đáng chú ý là câu đôi nói về
   địa thế của đình:
               “Đểgiang tả bão linh nguyên hội
             Ngọc tỉnh hữu triều thụy khí chung".
       Tạm dịch:
       “Sông Đáy vòng bên trái, nguồn linh thiêng hội tụ lại.
       Giếng Ngọc chầu bên phải, khí đẹp chung đúc về".
       0  gian giữa còn có hình tượng sáu con tắc kè bám ở
   sáu cột.  Ngoài giá trị vể kiến trúc,  trang trí, đây còn là
   tín  ngưỡng nông nghiệp,  ngừòi  dân  địa phương tin  tắc
   kè là con vật có khả năng dự báo đưỢc thòi tiết mưa hay
   nắng, qua số lần kêu chẵn hay lẻ.



                                                         43
   40   41   42   43   44   45   46   47   48   49   50