Page 264 - Hướng Dẫn Cách Phòng Thủ Và Khắc Phục Sự Cố Máy Tính
P. 264

sau khi phát hành (một sô" bản lên đến 5 năm như Dapper)
  và hoàn toàn miễn phí.

      Trong phần này chúng tôi muốh bàn về vấn đề bảo mật
  file hệ thốhg, các giới hạn nguồn hệ thống, xử lý các bản ghi
  và an ninh mạng.  Nhưng bảo mật trong Linux là một đề tài
  khó và rộng lớn nên chúng tôi chỉ xin cung cấp cho các bạn
  một  sô" cách  giải  quyết  xung  đột  cơ bản.  Để  trở  thành  một
  quản trị viên tô"t, bạn nên quan tâm tới vấn đề này và học hỏi
  thêm từ các nguồn khác mà chúng tôi sẽ cung cấp trong bài.



  17.  QUẢN TRỊ TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG

       Nhiều  khía  cạnh  quản  trị  người  dùng  của  hệ  thông
  Linux  được  thực  hiện  nhất  quán  trên  các  nhân  phô"i  của
  nó.  Trước  đây,  hãng Debian cung cấp  một sô" tiện ích  như
  mã lệnh  useadd,  giúp bạn  quản trị dễ  dàng hơn.  Sau  này
  Ubuntu kê" thừa  đầy đủ  mô hình quản trị người dùng của
  Debian.  Chúng ta sẽ không đi sâu vào chi tiết của Debian
  mặc  dầu  nó  được  coi  là  mô  hình  chuẩn  trong  quản  trị
  người  dùng.  Các  bạn  muôn  tìm  hiểu  thêm  có  thể  tham
  khảo tại vvebsite của 0 ’Reilly. Vấn đề chúng ta quan tâm ở
  đây là sự khác biệt của Ubuntu với mô hình chuẩn: sudo.
      Ubuntu  không  cho  phép  đặt  mặc  định  root,
  administrator, account. Nó có cách xử lý lợi ích bảo mật khá
  hay và một sô" phương án giảm cấp đáng kinh ngạc. Đó là văn
  bản hoá tất cả trong các trang chính của fí.le gốc sudo_root.
      Trong quá trình cài đặt, bạn thêm vào người dùng nào
  thì mặc định người dùng đó sẽ được đặt trong nhóm admin
  và có thể dùng sudo để thực hiện các nhiệm vụ quản trị hệ
  thông. Sau khi thêm tên người dùng mới vào hệ thông, bạn
  có thể đưa họ vào nhóm admin bằng câu lệnh:
       $ sudo adduser username admin


                                                                265
   259   260   261   262   263   264   265   266   267   268   269