Page 212 - Hướng Dẫn Cách Phòng Thủ Và Khắc Phục Sự Cố Máy Tính
P. 212

process được resume. Nên nhớ module phụ thuộc kiến trúc
     sẽ  khác  nhau  ở  mỗi  loại  CPU  (ir386,  apha...)  nhưng
     module độc lập kiến trúc thì không đổi kĩ thuật này ai lập
     trình hưóng đổì tưỢng sẽ biết nó là abstract.
         4.    Module  hàm  gọi  hệ  thốhg  (system  call).  Gồm.  các
     hàm mà User có thể dùng để tương tác với SCHED. Ai lập
     trình Linux và Unix sẽ quen với các System call này.


         Cã'u trúc dữ liệu
         Task  list:  chứa  dữ  liệu  đủ  để  suspend  và  resume  1
     process.  Ngoài  ra  còn  có  các  dữ  liệu  dùng  để  thống  kê
     trạng thái hệ thống.  Các dữ liệu này được public.  Các bạn
     có thể dùng nó để phân tích hệ thông đang chạy.


         Cã'u trúc MM
         MM chịu trách nhiệm điểu khiển tiến trình truy xuất
     tài nguyên bộ  nhớ.  Bản  thân  CPU  cũng có  một  hệ  thống
     quản  lý  bộ  nhớ  vật  lý  mà  cho  phép  ánh  xạ  giửa  bộ  nhố
     process với bộ nhớ vật lý. MM phải lưu trữ ánh xạ này cho
     từng process.  Thêm  vào đó MM còn cho phép  swap;  nó sẽ
     di chuyển  những  trang bộ  nhố  không  dùng xuông  0   cứng
     cho phép PC dùng bộ nhớ RAM còn trốhg.


         MM có 3 module
         1.  Module  phụ  thuộu  kiến  trúc:  code  gọi các  lệph  của
     hệ thống quản lý bộ nhớ của CPU.
         2. Module độc lập kiến trúc: ánh xạ cho từng process và
     swap bộ nhớ ảo.  Nó cũng quyết định xem phải remove trang
     nào, load trang nào.  Các lập trình viên Linux không thiết kê
     một module policy riêng vì policy cho MM sẽ không thay đổi.
         3.  System  call cho phép các  process  tác  động lên MM
     bao gồm xin cấp phát vùng nhớ.


                                                                  213
   207   208   209   210   211   212   213   214   215   216   217