Page 251 - Huế Trong Tôi
P. 251
Lần lượt và đều đặn, các công trình nghiên cứu của
Phó tiêh sĩ sử học Nguyễn Văn Khoan (giò đây gọi là Tiến
sĩ) đã được công bố, túih đến nay đã có trên dưới 60 cuốn.
Đặc điểm của các công trình nghiên cứu của TS. Nguyễn
Văn Khoan là có sự kết hợp chặt chẽ giữa các sự kiện và
tư liệu mói với một cách diễn đạt dung dị, dễ hiểu, dễ
nắm, có tứửi phổ biến nên được nhiều người thích thú tìm
đọc. Có thể kể đến các cuốn: Vụ án Hổng Kông; Mùa xuân
Cụ Hồ; Đi tới một mùa Xuân tư tưởng Hô Chí Minh; Để hiểu
thêm vê' Bác Hồ, Bác Hõ với đông hào dân tộc thiểu sô; Bác Ho
với Hà Nội, Tâm gương Bác, ngọc quý của mọi nhà... Có một
số cuốn viết về các học trò của Bác Hồ, nhưng qua đó
người đọc cũng thây và hiểu rõ thêm về sự nghiệp của
Bác Hổ, như các cuốn: Nguyễn Sơn; Lý Phương Đức. Có
cuốn lại tập trung giới thiệu một đặc điểm trong đạo đức
của Bác Hồ, như: Bao dung Hâ Chí Minh, và anh đã từng
trao đổi ý kiến về vâh đề này với Giáo sư Philippe Lauglet
(Trường Đại học Paris 7) qua thư từ.
Theo dõi con đường học tập và nghiên cứu về Bác Hổ
của TS. Nguyễn Văn Khoan, người đọc dễ nhận thấy đề
tài lớn mà anh theo đuổi với tất cả nhiệt tìrửi là Cuộc đời và
sự nghiệp của Bác Hổ. Để thực hiện được hoài bão đó, aiứi
đã có nhiều CỐ gắng trong việc s in i tầm, khai thác các
nguồn tư liệu trong và ngoài nước. Trong đó có việc trực
tiếp gặp gỡ các nhân chứng lịch sử. Căn cứ vào các kết
quả nghiên cứu về Bác Hổ của TS. Nguyễn Văn Khoan,
thây thể hiện tmh thần cố gắng của ông, nay tuy tuổi đã
cao nhưng ông vẫn lầm lũi đạp chiếc xe cũ tới cơ quan lưu
250