Page 104 - Hỏi Đáp Kỹ Thuật Canh Tác Trên Đất Dốc
P. 104

- Tưới nước cho đất đủ ấm.
              Những nơi có gió khô nóng được dùng rơm rạ hoặc lá
         thông  băm  ngắn  ngâm  nước,  vớt  ra,  để  rao  đem  phủ  kín
         mặt bầu dày  1  - 2cm sau lúc gieo.
              Những nơi có  gió Lào nóng được  dùng  giàn  che  hoặc
          cắm Ràng ràng có độ che 0,5 - 0,7 trong  1 -2  tháng đầu.
              •  Chăm sóc cây con:
              +  Tưới nước đảm bảo chất lượng theo nhu cầu kết hợp độ
          ẩm thực  tế của đất đảm  bảo cây đủ  nước  và không  gây  úng
          ngập, không tưới nước vôi loãng, nước mặn hoặc nươc lợ.
              +  Làm cỏ phá váng:
              -  Bình  quân  1 5 - 2 0   ngày  làm  cỏ  một  lần  trong  3 - 5
          tháng đầu, sau đó bình quân  1  - 2 tháng  i  lần. Làm cỏ vét
          rạch, tu sửa gờ luống kết hợp làm cỏ váng.
              -  Trồng  dặm  những  cây  bị  mất  bằng  cây  gieo  dự trữ
          kết hợp với các lần làm cỏ phá váng trong  1 -2  tháng đầu.
              +  Chăm sóc:
              - Phân loại cây con 3 - 6  tháng  1  lần,  xếp cây có cùng
          kích cỡ vào một nơi và có chế độ chăm sóc thích hợp.
              - Đảo bầu khi rễ cây đâm xuống nền luống.
              -  Nẹ ừng  tưới  nước  và  bón  thúc  trước  khi  trồng  một
          tháng đe hãm cây.
              •  Phòng chống sâu bệnh hại:
              +  Côn trùng động vật hại cây:
              Phải  thường  xuyên  kiểm  tra,  phát  hiện,  phòng  trừ và
          ngăn  chặn  kịp  thời  sự phá  hoại  cua  kiến,  giun,  dê,  chuột,
          chim,  gà và sâu hại ngay sau khi gieo cho đến sau khi cây
          bỏ mũ  1 - 2  tuần.
              +  Bệnh lở cổ rễ (thối nhũn):
              -  Phun  Benlat  0,1%,  liều  lượng  0,3  lít/m2,  mỗi  tháng
          một lần trong  1 -2  tháng đầu.
              -  Khi  phát hiện  bệnh xuất hiện phải nGừng tưới  nước,
          xới  xáo phá váng  cho đất. khô ráo,  loại  bỏ các  cây  và  bầu
          có bệnh ra khỏi vườn ươm để xử lý triệt để ổ bệnh.


          102
   99   100   101   102   103   104   105   106   107   108   109