Page 31 - Đại Dương Kì Diệu
P. 31

nhựa  nhỏ  bé  này  nhìn  tưởng  như  nhau,  nhưng  thực  ra  khối  lượng  của  chúng
    không giống nhau:  một phần có khối lượng tương đương với tỉ trọng nước biển,

    một  phần  giống với với  tỉ  trọng  nước  hổ,  và  một  phẩn  có  tỉ  trọng nằm  giữa  tỉ
    trọng  nước  biển  và  nước  hổ.  Nếu  chúng  ta  thả  chúng  vào  nước,  chúng  không
    những không bị chìm trong nước biển mà còn không bị chìm trong nước hổ. Tuy
   nhiên, những phương án mà các nhà khoa học dày công thiết kế lại không đem lại
   hiệu quả như ý muốn. Những hạt nhựa nhỏ bé mang sứ mệnh đặc biệt ấy đã hoàn
   thành được nhiệm vụ. Khi chúng được thả xuống, chỉ trong tích tắc chúng đã chui

   tọt vào bên trong chiếc hố không đáy và sau đó mất tích mãi mãi. Cho đến nay, lối
   ra cùa chiếc hố không đáy nằm ở đâu, đó vẫn còn là một câu đố lớn.
       Quần đảo Cephalonia nằm gần bờ Địa Trung Hải. Trên mảnh đất ấy, đá vôi

   phần bố rộng khắp. Nơi có đá vôi thường có nhiều hang động to nhỏ, những con
   sông ngẩm chằng chịt dưới mặt đất. Nước trôi vào trong chiếc hố không đáy đó có
   lẽ  đã được “cất giấu” trong những  dộng đá vôi  hay những con  sông  ngầm  dưới
    mặt đất rổi.


                        Những ngôi mộ và những ốc đảo
                         trong lòng đại dương sâu thẳm

       Tháng 2 năm  1977, khi các nhà khoa học đang nghiên cứu vết rạn nứt trên vỏ
   Trái Đát tại khu vực biển quần đảo Galapagos gần xích đạo nằm vê' phía Tây của

   Ecuador,  dưới  đáy  biển  sâu  2500  mét  họ  bất  ngờ  tìm  thấy  năm  “ốc  đảo  Đại
   dương” có những quần thể sinh vật khác nhau sinh sống. Điểu này khiến cho các
    nhà khoa học cảm thấy vô cùng kinh ngạc, bởi ở một nơi sâu thẳm như đáy đại
    dương, Mặt trời không thể chiếu rọi đến như thế này thì điểu gì đã duy trì sự sống
    nơi đây?

        Qua nghiên cứu kĩ lưỡng, cuối cùng thì người ta cũng giải được câu đố này.
    Hóa ra, đáy biển nơi đây nằm đúng ở vết nứt của vỏ Trái Đất, những suối nước
    nóng ở đáy biển không ngừng tuôn chảy từ vết nứt này, lượng muối sulíate vốn có
    trong nước dưới áp lực lớn của nước và dưới tác dụng nhiệt liền chuyển hóa thành

    hydro sulíate. Chính loại hidro sulíate có mùi đặc trưng như trứng gà thối này đã
    trở thành  cơ  sở vật chất duy trì  sự sống cho nơi  đây,  đảm bảo cung cấp  nguồn
    năng lượng cho một loài vi khuẩn thích ăn lưu huỳnh tổn tại và sinh sôi phát triển.

                                                                                 31
   26   27   28   29   30   31   32   33   34   35   36