Page 136 - Con Hỏi Bố Mẹ Trả Lời
P. 136

Can hãi bấ mi?  trỂi lòi

         cây, đây là một biểu tượng màu sắc khác dùng trong giao thông. Như

         màu đỏ, màu xanh là nguồn gốc của một loại cảm xúc, gợi tưởng
         khác cho con người. Màu xanh gợi sự thư thái, dễ chịu của thiên
         nhiên sẽ không để lại ấn tượng mạnh mẽ đến người láí xe khi nhìn
         nó. Thêm vào đó, màu xanh còn dễ nhận thấy trong đêm, không

         làm lái xe nhầm lẫn. Cuối cùng là màu vàng. Các nhà nghiên cứu đã
         phải tốn khá nhiều công suy nghĩ để chọn ra màu này sử dụng ữong
         hệ thống đèn giao thông. Nó được dùng để báo hiệu sắp chuyển
         sang đèn xanh. Hầu hết mọi người vẫn nghĩ màu vàng biểu tượng
         cho mặt trời, một lần nữa mang lại hiệu ứng thư thái cho người đi

         đường và ít gây sự chú ý cho lái xe hơn màu đỏ. Tuy nhiên, đây cũng
         là một lựa chọn tốt cho ban đêm bởi một ánh sáng màu vàng như
         vậy có thể dễ dàng nhận biết từ xa.





                       Tại sao lại gọi là "Một nắng hai sương"?



            Một số người đã luận giải thành ngữ này một cách sai lầm rằng,

         một nắng là ánh nắng suốt một ngày, còn hai sương là sương tối và
         sương sáng. Và, một nắng hai sương là làm lụng vất vả, nắng nôi
         suốt một ngày trời! Hình như ở thành ngữ "Một nắng hai sương"
         không có sự hạn định thời gian một cách cụ thể (từ sáng đến tối).

         Đặc biệt theo cách suy luận này thì sẽ biện minh như thế nào cho
         dạng thức một nắng hai sương? Sự mâu thuẫn này hướng người ta
         tìm cách lý giải khác. Quả nhiên, trong tiếng Việt có một loại thành

         ngữ được cấu tạo theo quy tắc đối và điệp. Thành ngữ "Một nắng hai
         sương" thuộc vào loại đó. cấu trúc tổng quát của loại thuật ngữ này
         là một A hai B (trong đó A và B cùng một phạm trù ý nghĩa và cùng
        một từ loại). Thí dụ: một vừa hai phải, một sống hai chết, một ngày vãi chài
   131   132   133   134   135   136   137   138   139   140   141