Page 24 - Các Bệnh Kí Sinh Trùng
P. 24

5. Chẩn đoán

               M ổ khám lợn và kiểm tra phàn
               -  Mổ  khám  lợn  tìm  ấu  trùng  ớ  phổi  và  gan,  tìm  giun  trưởng
           thành ở ruột non.
               -  Kiểm  tra  phân:  bằng  phương  pháp  phù  nổi  Fiillebom  để
           tìm trứng giun.

               Chẩn đoán bằng phương pháp biến thái nội bì

               Rửa  sạch  giun  đũa còn  sống,  nghiền  nát  hoà với  phần  nước
           cất:  cứ  lm l  dung  dịch  thêm  8g  men  tuyến  trùng  với  lOml
           chloroíoc,  điều  chỉnh  pH  =  7,6  -7,8  cho  vào  tủ  ấm  7-12  ngày,
           giun tan hết thì ly tâm,  lấy nước  trong cho vào lọ pha với cồn 96
           độ  tỷ  lệ  1:  5,  để  cho  kháng  nguyên  lắng  xuống,  lấy  kháng
           nguyên ở đáy cho vào lọ con để tủ  ấm.  Sau khi khô,  bảo quản ở
           tủ  lạnh  trên  8  tháng  vẫn  không  ảnh  hưởng  đến  đặc  tính  kháng
           nguyên.  Khi  tiêm  pha  loãng  1:  200,  có  thể  tiêm  nội  bì  vành
           ngoài tai hoặc nhỏ vào xoang kết mạc mắt.
               Phương pháp chẩn đoán không có phản ứng chéo đối vói lợn
           nhiễm giun tóc,  giun kết hạt và giun đầu gai.  Sau khi lợn nhiễm
           giun  đũa  từ ngày  8 - 1 1   ngày  bắt  đầu  có  phản  ứng  dương tính.
           Phản  ứng  này duy  trì được  110  -  140 ngày. Thòi  gian phản ứng
           biến  thái  xuất  hiện  phù  hợp  với  thời  gian  kháng  thể  tập  trung
           trong  máu  sau  khi  nhiễm  giun  và  không  phụ  thuộc  vào  giun
           trưởng thành ở ruột.

               6. Điều kiện lây truyền bệnh
              Qua  kiểm  tra  mổ  khám  1000  lợn  ở 7  tỉnh  phía  Bắc  (1962  -
           1963),  Nguyễn Hữu Bình  và ctv.  cho thấy:  tỷ lệ nhiễm  giun đũa
          từ  13,2 - 43,5%  và cường độ nhiễm từ 3 - 21  giun/lợn.  Điểu kiện



          20
   19   20   21   22   23   24   25   26   27   28   29