Page 217 - Bửu Ngôn Du Lịch Ba Miền Tập 1
P. 217
TIỀN GIANG (073) • 205
Từ Cái Bè, thuê thuyền đi xem chợ nổi, qua cù lao An
Bình vào các điểm du lịch vườn, hay đi thăm các nhà cổ.
- Nhà hàng xẻo Mây, Đt 923 219. Một nhà hàng thú vị
ở Cái bè. Khuôn viên rộng như một công viên. Ngoài phòng
ăn chính, còn nhiều chòi lá dọc bờ sông.
- Mekong Riverside Resort, ấp Hòa Quý, xã Hòa Khánh,
Đt 392 4466, www.mekongriversideresort.vn. Một eco - resort
cách biệt, đến bằng thuyền máy từ Cái Bè. Hồ bơi, và những
bungalô tranh lá, máy lạnh, tiện nghi, bên bờ sông.
Có tuyến xe buýt Mỹ Tho Cái Bè, và tuyến xe buýt Cái
Bè đi Mỹ An của tỉnh Đồng Tháp.
Thị xã Gò Công
Một thị xã nhỏ, hầu như nằm ngoài bản đồ du lịch. Từ Sài
Gòn, đi về hướng quận 8, qua cầu Nhị Thiên Đường, đi
thẳng về hướng cần Giuộc là quốc lộ 50, dẫn đến thị xã Gò
Công, cách Sài Gòn 60km. Đường này có qua phà Mỹ Lợi,
vượt sông Vàm c ỏ . Còn khoảng cách Gò Công Mỹ Tho
(cũng theo quốc lộ 50) là 35km.
Lăng H oàng Gia; Điểm đầu tiên khi vào thị xã Gò
Công từ hướng phà Mỹ Lợi. Đây là khu đất của dòng họ
Phạm Đăng, một dòng họ lớn ở Gò Công vào thế kỷ 18, 19.
Ngôi mộ lớn nhất ở đây là của ông thượng thư bộ Lễ Phạm
Đăng Hưng, cha của bà Từ Dũ (vỢ vua Thiệu Trị, và là mẹ
vua Tự Đức). Khu mộ có từ đường, một nhà cổ chạm khắc
tinh xảo, được giữ gìn tốt.
Đ ền thờ và mộ Trương Định. Ngay trong thị xã. ông
Trương Định (1820 - 1864), sinh ở Quảng Ngãi, theo cha
vào Gò Công sinh sôAg. ôn g từng chỉ huy dân binh dưới
quyền tướng Nguyễn Tri Phương, chôAg Pháp ở đồn Kỳ
Hoà. Từ năm 1861, sau khi đồn Kỳ Hoà th ất thủ, ông rút
về đất Gò Công, tổ chức lực lượng tiếp tục chiến đấu. Địa
bàn hoạt động của nghĩa quân có khi mở rộng ra đến Mỹ