Page 353 - Bửu Ngôn Du Lịch 3 Miền Tập 2 Trung
P. 353

340 •   HUẾ (054)


          anh  hùng  từng  lãnh  đạo  nước  Chiêm  chống  quân  Nguyên
          Mông,  không hiểu  sao  lại  dễ  dàng  dâng vùng  đất yết  hầu
          này cho Việt Nam, mở thông con đường Nam Tiến. Vua Trần
          đổi tên hai châu Ô Lí thành Thuận Châu và Hóa Châu. Hai
          chữ Thuận Hóa có từ đây, cũng như chữ Huế sau này từ chữ
          Hóa đọc trại nên.
            Chế Mân chết, để cứu cô công chúa khỏi bị hỏa thiêu theo
          tục lệ  Bà La Môn, triều đình Trần mượn tiếng đi thăm lén
          đem  được  Huyền  Trân  về  nước.  Nhưng  sô"  phận  hai  châu
          Thuận Hóa long đong hơn nhiều, một thời gian dài là đất ô
          châu ác địa, người Chiêm quấy phá liên miên. Phải đến thế
          kỷ  15, lưu dân Việt mới yên ổn vào khai phá.
            Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân.
            Tương truyền đó là lời của Trạng Trình Nguyễn Bĩnh Kh­
          iêm chỉ cho Nguyễn Hoàng một vùng đất mới để xưng hùng,
          xưng  bá.  Năm  1558,  Nguyễn  Hoàng  vào  trấn  đất  Thuận
          Hóa,  và  số phận của  Huế sẽ  gắn liền với họ  Nguyễn trong
          gần 400 năm. Huế, lúc này có tên Phú Xuân, là kinh đô của
          Đàng Trong,  dần dà thành hình một nền văn hóa đầy bản
          sắc. Năm  1774, họ Trịnh đại thắng, chiếm Phú Xuân trong
          11 năm. Sau đó Phú Xuân lại vào tay Tây Sơn trong 15 năm.
            Nguyễn đi rồi Nguyễn lại về
            Năm  1801,  Nguyễn Ánh  giành  lại  Phú  Xuân,  chọn  Huê
          làm kinh đô cả nước. Thành quách, cung điện nhanh chóng
          được  xây  dựng.  Tuy là  kinh  đô,  nhưng vì  nằm  trên  những
          cánh đồng nhỏ hẹp, nghèo nàn, Huế không hề là một trung
          tâm thương mại. Huê có thể gọi là một thành phô vàn hóa,
          nhỏ nhưng nhiều bản sắc.
            Kỉnh đô thất thủ
            Năm  1885,  quân Pháp đã chiếm Nam Kỳ,  Bắc Kỳ,  đánh
          tan lực lượng bảo vệ cửa khẩu Thuận An. Tiến vào Huế, Pháp
          chiếm đóng đồn Mang Cá và lập tòa Khâm Sứ ở bờ nam sông
   348   349   350   351   352   353   354   355   356   357   358