Page 314 - Bửu Ngôn Du Lịch 3 Miền Tập 2 Trung
P. 314
QUẢNG NAM (0510) • 303
vùng, 750 mét; và còn gọi là núi Răng Mèo vì đỉnh núi như
một cái răng nanh cong nhọn. Từ kinh đô Trà Kiệu các giáo
sĩ Bà La Môn bị cuôn hút bởi đỉnh núi thiêng này, họ đi sâu
vào rừng rậm chân núi, mở đường cho thánh địa Mỹ Sơn.
Mỹ Sơn được các vương triều Chiêm Thành xây dựng và
thờ phụng trong 10 thế kỷ, từ thế kỷ 4 đến thế kỷ 14. Ngày
nay, các tháp gạch, niên đại cổ nhất từ cuô3 thế kỷ 8 và các
tháp sau cùng vào thế kỷ 14.
Khu thánh địa cũng chỉ mới được phát hiện lại từ đầu thế
kỷ này. Sử Việt Nam, sử Trung Quô'c, người Chiêm Thành
không nói đến vùng đất này. Cuối thế kỷ 19, khi người Pháp
kéo dây điện báo mới phát hiện một quần thể kiến trúc cổ
bị cây rừng bao phủ. 71 ngọn tháp Chiêm Thành nằm gọn
trong thung lũng dưới chân núi Răng Mèo, khu thánh địa
rất lớn của một nền vàn minh đã mất, vương quốc Chămpa.
Người Pháp dọn dẹp, khai quật, đọc các văn bia, đưa lịch sử
và nghệ thuật Mỹ Sơn ra ánh sáng.
Đến năm 1945, chiến tranh bùng nổ, Mỹ Sơn hoang vắng và
cây rừng lại bao phủ. Năm 1969 bom hạng nặng từ B52 đánh
sập nhiều tháp, trong đó có tháp Al, tháp lớn nhất. Các nhà
khảo cổ phương Tây
viết thư ngỏ phản đối núi Răng Mèo
mới ngưng được các
cuộc ném bom xuống
Mỹ Sơn.
đường từ cấu Khe Thẻ
Sau năm 1975, đến khu di tích 2km
Mỹ Sơn chỉ còn 20
tháp, tình trạng lại
hư hỏng nặng. Các
nỗ lực phát quang
và tháo gỡ bom mìn
khu vực này đã làm 6
người chết, 11 người
ra tỉnh lộ 610, 3km