Page 121 - Bí Ẩn Mãi Mãi Là Bí Ârn
P. 121
khỏe của con người, vấn đề này đã được các nhà hóa học
châu Âu chứng nainh: Acid nitric có trên mặt đâ't (hình
thành từ sự biến đổi môi trường do cuộc sống của con
người góp phần tạo ra) là nguyên nhân tạo ra các hợp
chất hình thành ôzôn trong các tầng thấp của khí quyển
theo hai mặt. Khi tương tác với ánh sáng mặt trời, acid
nitric giải phóng ra các gốc hydroxyl. Gốc hydroxyl có
hoạt tính cao phân hủy các chất hữu cơ dễ bay hơi gây ô
nhiễm, hình thành ra ôzôn trong các tầng thấp của khí
quyển. Trái ngược vói tầng ôzôn ở các tầng khí quyển cao
(có hiệu ứng tích cực là ngăn ngừa tia cực tím), lóp ôzôn
có mặt ở ngang mức mặt đất sẽ gây kích thích mắt và làm
ảnh hưởng đến hệ hô hấp của con người.
Đa sô các bệnh lý không có ữiệu chứng rõ ràng, chỉ là
đau đầu, cảm giác khó thở, huyết áp tăng, rối loạn tuần
hoàn máu, đau nhức cơ bắp, giảm sức đề kháng... mà
không thể đổ tội cho siêu vi khuẩn đều là do các bức xạ
nguy hại từ tia đất tạo ra. Đặc biệt, khi bị ảnh hưởng của
vùng từ trường mạnh và đủ lâu, con người có thể ngâT,
say. Có nhà klioa học còn cho rằng ảnh hưởng nhiều năm
còn dẫn đến ung thư.