Page 119 - Bệnh Tiểu Đường Và Cách Điều Trị
P. 119

bệnh tình của người mắc bệnh tiểu đường đã được
        khống chế rõ rệt, cho nên việc mang thai đã tăng lên
        nhiều.  Thế  nhưng  bởi  những  phụ  nữ  mang  thai
        đang mắc bệnh tiểu đường dễ có những biến chứng
        về sản khoa mà đã tăng thêm tính chất nguy hiểm
        cho  người  mẹ  và  đứa  con,  vì  thế  so  với  khi  chưa
        mang  thai  có  nhiều  biến  đổỉ  tliường  là  phát  hiện
        thấy tăng cân nhiều ở thời kỳ mang thai. NÓI chung
        là bệnh tiểu đường khi mang thai thường khó khống
        chế  hơn  lúc  bình  thường,  bệnh  tình  có  nhiều biến
        hóa. dễ phát sinh trúng độc của bệnh xêtôn.
            Trong thời kỳ mang thai đa số bệnh nhân đường
        huyết khi chưa ăn có xu hướng hạ thấp so với trước
        khi mang thai. Hai mươi tuần lễ sau khỉ mang thai
        do nhau  thai  tiết ra chất Insulỉn tăng nhiều,  lượng
        Insulin so với thời kỳ chưa mang thai tăng thêm 2/3.
        Sau khi sắp sinh do  tử cung co lại mạnh mẽ,  nhu
        cầu  năng lượng tăng thêm,  cộng với  lượng thức  ăn
        ăn vào ít, cho nên rất dễ dẩn đến đường huyết thấp.
        Sau khi sinh vì nhau thai tháo thải ra, tuyệt đạl đa
        số nhân tố kháng Insulin nhanh chóng biến mất, do
        đó tương đối mẩn cảm đối với Insulỉn.
            Do thai nhi lợỉ dụng đường glucô và người mẹ
        có  nôn  oẹ  khỉ  mang  thai,  vì  vậy  hai  mươi  tuần
        trước khi mang thai rất dễ phát sinh đường huyết
        thấp,  còn  hai mươi  tuần  sau  khỉ  mang thai,  theo
        đà  lượng  thuốc  Insulin  tăng  thêm  cũng  dễ  phát
        sinh  đường  huyết  thấp  bất  cứ  lúc  nào.  Đường
        huyết thấp trong thời kỳ mang thai có thể dẫn tới
        thai  nhỉ  tử  vong,  vì  vậy  cần  phải  chú  ý  hết  sức
        phòng tránh và kịp thời chữa trị.


        120  HOÀNG THÚY biên soạn
   114   115   116   117   118   119   120   121   122   123   124