Page 108 - Bệnh Tiểu Đường Và Cách Điều Trị
P. 108

thường xuyên phát sinh  lở loét và đau đớn. vì vậy
      công năng của hàm răng giả củng tương đối kém.
          Xét  thấy  nhừng  nguyên  nhân  kể  trên,  ngiíời
      bệnh tiểu đường cần phải thường xuyên hoặc định
      kỳ  tiến  hành  kiểm  tra  và  chừa  trị  đói  với  xoang
      miệng. Tận khả năng không được nhổ hết toàn bộ
      hàm  răng quá  sớm  để  bảo  tồn  lấy vài  chiêc  ràng
      có  công  năng  mạnh  khỏe,  có  giá  trị  đối  với  việc
      nhai ãn.  Những người có bệnh răng nghiêm  trọng
      mà  lại  mắc  bệnh  tiểu  đường,  cần  phải  tníớc  tiên
      khống chế bệnh tiểu đường sau dó mới co thể nhó
      ràng. Nếu hình thành viêm lợí có mủ. cần phải lập
      tức cắt bỏ trích mủ.
          Sau khi triệu chứng của bệnh tiểu đường được
      cải  thiện,  bệnh  viêm  lợi  cấp  tính  cìing  sc  co
      chuyển  biến  tất  hàm  răng lung lay sẽ  biến  thành
      vững chắc,  viêm  lợi  có  thể  biến  mất,  nung mủ  ở
      chân  răng  có  thể  giảm  bớt.  cảm  giác  nóng  rát
      niêm mạc xoang miệng củng có thế giảm nhẹ. Lúc
      này  cần  phải  tiến  hành  ngay  việc  chữa  trị  xoang
      miệng,  trừ bỏ căn  nguyên gây hại,  thanh  trií cám
      nhiễm  mạn  tính  của  xoang  miệng.  Thông  qua
      chữa trị,  chẳng những có thể chứa trị bệnh xoang
      miệng,  còn  có  thể  hạ  thấp  lượng  nhu  cầu  của
      Insulin. còn khiến cho mức độ đường huyết không
      dể khống chế trở nên khống chế dẻ hơn.
          Chừa  trị  ngoại  khoa  dối  với  xoang  miệng  cần
      phải  sau  khi  bệnh  tiểu  đường  được  kliống  chế,
      xoang miệng được  xỉí  lý  tốt  mới  có  thể  tiến  hành.
      Tốt  nhất  là  tiến  hành  sau  nửa  giờ  của  bừa  cơm
      sáng,  cần  phải  tiêm  Insulin  vào  buổi  sáng  sớm.



                                  'Ẽệnh iièn đilừtig và cách điè.v iiỊ  109
   103   104   105   106   107   108   109   110   111   112   113