Page 87 - Bệnh Răng Miệng Cách Phòng Và Điều Trị
P. 87

21.2.  QUÁ TRỈNH ĐIẾU TRỊ ÓNG CHÂN RĂNG
              - Bước  1:  Sau khi răng được tiêm thuốc tê, nha
         sĩ sẽ  khoang  một lỗ  hổng xuyên  qua  thân  răng vào
         buồng tủy.
              - Bước 2: Xác định chiều dài của ống chân răng.

              - Bước 3: Rút ra phần tủy bị hư. ông chân  răng
          đưỢc làm sạch, mở rộng và điều chỉnh hình dạng.
              -  Bước  4:  Ông  chân  răng  được  độn  và  hàn  lại.
          Một trụ bằng kim loại có thể được gắn vào để củng
          cố răng hoặc giữ lại các chất dùng để phục hồi răng.

              - Bước 5:  Răng đưỢc tạm thời trám lại. Thường
          thì  mão  chụp  răng  bằng  vàng  hoặc  sứ giúp  bảo  vệ
          thêm cho răng.
              Chất độn trong ống chân răng có lẽ sẽ vĩnh viễn
          ở trong đó,  nhưng sau  này bạn  có  thể cần  thay thế
          chất trám hoặc mão chụp răng.
              Răng có thể được gây tê nếu cần để hạn chế đau
          do những phần mô tủy còn sống sót.

              - Mở tủy:  Bác sĩ dùng mũi khoan tạo đường vào
          từ bề mặt răng đến buồng tủy, lấy sạch mô răng sâu.
              - Sửa soạn ống tủy:  Bác sĩ dùng các bộ  dụng cụ
          nhỏ chuyên biệt gọi là các trâm nội nha để nạo sạch
          các vụn tủy còn sót và dũa thuôn rộng ống tủy giúp
          việc  trám  bít  sau  này  được  thực  hiện  dễ  dàng  và

          chuẩn xác.
              Phim  X  quang  thường  được  sử  dụng  để  kiểm


          88
   82   83   84   85   86   87   88   89   90   91   92