Page 114 - Bách Khoa Cuộc Sống
P. 114
kích cở cũng ổn định. Nhưng vẫn có những bộ quần áo thành phẩm, sau
khi cắt vẫn tiếp tục co lại. Đó là do vấn đề tỉ lệ co giãn của các loại quần
vải dùng may nên bộ quần áo này khác nhau.
Độ co nưóc của quần áo là tỉ lệ phần trăm co lại của đồ dệt may sau
khi ngâm nưóc, giặt giũ. Độ co nước và đặc tínla của loại sợi dùng dệt Vcải
có quan hệ mật thiết tới quá trình dệt vải và quá trình cắt may gia công
quần áo.
Tính thấm nước của các loại sọi dùng dệt vải khác nhau thì độ co
nưcrc cũng khác nhau. Nhũng loại sợi có độ thấm nước cao thì độ co
nước cũng cao; ngược kại độ thấm nước nhỏ thì độ co nước cũng sẽ nhỏ.
Ví dụ, độ thấm nước của các loại sọi thiên nhiên như bông, lông thú,
lụa, gai tương đối lớn. Vì thế, độ co nước cũng tưong đối lớn. Còn
những loại sợi hoá học như len, sợi axêtôn có độ thấm nưck: nhỏ nên độ
co nước cũng nhỏ.
Vì thế, khi chọn mua quần áo bạn phải xem xét tói độ co nước của
chất liệu. Như vậy thì trong quá trình mặc, bộ quần áo bạn mua trước
sau vẫn luôn vừa vặn; không thay đổi hìnli dạng, vẫn phẩng đẹp và bền.
Quần áo nào khi mặc bó cảm thấy dễ chịu?
Thông thường, những nlaà Scản xuất quần cáo bó (quần áo bên trong)
có tiếng luôn dùng nlaững chất liệu như lông cừu, cotton hay lụa để may;
rất ít loại quần áo bó lại được chế tạo từ chất liệu sợi hoá học.
Quần áo bên trong (quần áo bó) là loại quần áo bó sát người;
chúng Ccần đảm bảo sự thoải mái và khoẻ khoắn làm cho ngưòá mặc
cảm thấy không khí quanh mình dễ chịu. Độ ẩm của da khoảng trên
dưới 30%. Sau khi các sọi vải hấp thu nước chúng sẽ sản sinh ra lượng
nhiệt nhcất định. Trong số các loại sọi, sọi lông cừu là sinh ra nhiều
nhiệt lượng nhất sau khi hút ẩm. Khi bạn mặc một cái áo len lông cừu
đi ra khỏi phòng, một phần hay phần lớn lượng không khí lạnh bên
ngoài sẽ bị nhiệt lượng do áo phát ra làm tiêu tan; điều ấy làm cho cơ
thể bạn có đủ thời gian để thích nghi vói thay đổi của môi trường. Sợi
bông tinh khiết (sợi cotton) phát ra nhiệt lượng nhiều chỉ sau lông cừu
sau khi hút nước.
14 -