Page 283 - 99 Danh Thăng Cảnh Việt Nam
P. 283

2Ố4                                      Việt Nam  vẻ  Đẹp Tiềm  Ẩn

        vài quả núi để lên Sapa. Sự
        trong  trẻo  và  mát  lạnh  lạ
        thường của không khí cùng
        với  những  mái  nhà  nhỏ
        trên  những  đửứi  núi  cao
        chót vót,  lứiững  em bé,  cô
        gái,  thiếu  phụ  nhỏ  nhắn,
        trong  những  trang  phục
        màu  chàm,  màu  thổ  cẩm
        xanh,  những  mái  tóc  hoe
        vàng  vì  nắng  gió  cao        Các nhà  ngôn  ngữ  học  cho  rằng,
        nguyên,  thấp  thoáng  ữong     tên  Sa  Pa  có  nguồn  gốc  từ  tiếng
        rứiững lùm cây, ữên những       Quan  Thogỉ.  xưa  kia,  nưi  đây  là
        con  đường  mòn  rửiỏ  trên     một  bãi  cãt  rộng  mò  ngưdi  dãn
        núi, sự xúc cảm khiến người     bản  địa  thưởng  tổ  chức  họp  chợ,
        ta  run  rẩy,  bồi  hồi.  E>ường   vò  gọi lò  Sa  pỏ  hay Sa  Pó, tức là
        như một thế giới mới  đang      'l>ãi cáT*. Ngưdi Tây đến đõy phát
        chào  đón,  tirửì  khiết,  mộc   ãm  khõng dấu từ Sa Pả  thành Sa
        mạc và bình yên.                Pa và họ đã viết bầng chơ Phỗp là
                                        Cha  Pa.  Vì thế,  một Ihdi  gian  dài
            Sa  Pa lặng lẽ nhưng ẩn     sau đó, ngưdi ta dùng Cha Pa như
        chứa  bao  điều  kì  diệu  của   một  tiếng  Việt,  về  sau  nữa  được
        cảrửi sắc thiên nhiên và con    viết và  đọc thống nhất lã  Sa Pa.
        người, ở đây, người ta thấy
        mìrửi gần với trời, với đất, với rừng, núi, với con người. Lọt
        vào thị trấn, một cảm xúc ngỡ ngàríg khác cho du khách lần
        đầu  tiên đến đây, và  cảm xúc ngọt ngào thân quen cho  du
        khách đến hẹn lại lên. Phố núi Sapa như một bức tranh thuỷ
        mặc, chỉ khác là  kiến trúc nơi đây không phải chỉ có những
        ngôi nhà  phương  Đông mà  hệ  thống  kiến  trúc  phương Tây
        rêu phong hiện hữu đến xuất thần. Những nét chấm phá  là
        màu sắc trang phục của rứiững người dân bản địa càng làm
   278   279   280   281   282   283   284   285   286   287   288