Page 261 - 99 Danh Thăng Cảnh Việt Nam
P. 261
;ị
262 Việt Nam vẻ Dẹp Tiếm Ân
Thành Nội có tên gọi
khác là Thư Nhi xã, đây là
ncfi nuôi ữẻ em và những
người giúp việc ữong amg
đình tương lai sẽ trở thành
chủ nhân xây cai quản đất
nước. Tiếp theo là khu
Thành Nam nằm đối diện
và nối liền với khu Thành
Ngoại, ximg quanh có núi
bao bọc, án ngữ phía nam kinh thành, bảo vệ mặt sau, từ đây
có thể nhanh chóng rút ra ngoài bằng đường thuỷ, là địa thế
quan trọng đề phòng những bất trắc có thể xảy ra từ bên ngoài.
Phía Đông kinh thành có núi Cột Cờ - nơi có lá quốc kì
Đại Cồ Việt, có ghềnh tháp - nơi vua Đinh duyệt thuỷ quân,
hang Tiến nơi lưu giữ tài sản quốc gia, động Thiên Tôn.
Mỗi triều vua đều tạo dựng cho kinh đô một nét kiến
trúc riêng độc đáo nhiíng càng về sau thì các kiểu dáng kiến
trúc càng trở nên đặc biệt. Sau thời vua Đinh Tiên Hoàng là
đến đời Lê Hoàn. Bên cạnh việc củng cố xây dựng chừih
quyền vững mạnh ông đã cho xây dựng thêm nhiều cimg
điện lộng lẫy như: điện Bách Thảo Thiên Tuế, điện Phong
Ltíu, điện Vinh Hoa, điện Trường Xuân, điện Long Lộc, điện
Bồng Lai, điện Cực Lạc, lầu Hoả Vân. Đó là những minh
chứng quan trọng thể hiện sự vững mạnh của một đế vương
trong bất cứ triều đại phong kiến nào.
Trải qua thời gian, để tỏ lòng biết ơn những người đã có
công tạo dựng đất nước nhân dân đã xây dựng những đền
chùa là nơi thờ cúng, tế lễ nhắc nhở con cháu nhớ về cội
nguồn dân tộc. Đền vua Đinh Tiên Hoàng toạ lạc ở làng