Page 62 - 10 Vạn Câu Hỏi Vi Sao Vũ Trụ
P. 62

Năm  1854,  H.L.F  Helmholtz,  người  Đức  lần  đầu  tiên
    đưa  ra lý luận khoa học về năng lượng của Mặt trời,  đã
    cho rằng do các vật chất thể khí trên Mặt tròi không ngừng
    sán sinh ra nhiệt lưọng nên cũng không ngừng co lại vì toả
    hết nhiệt lượng. Các vật chất co lại sẽ thu về trung tâm Mặt
     tròi và lại sản sinh ra nhiệt lượng khiến cho nhiệt lượng
    của Mặt tròi luôn luôn được bổ sung. Theo tírửr toán chỉ
    cần đường kính của Mặt tròi mỗi năm co lại 100 mét, nhiệt
     lượng sản sinh ra trong quá trình co lại đó đủ để bổ sung
     cho  số nhiệt  lượng  đã hao phí.  Nhưng  đáng  tiếc  là,  cho
     dù  đường  kính ban  đầu  của  Mặt  tròi  tưong  đưong  với
     đường kính quỹ đạo của một hành tinh xa nhất và đã co
     lại  như ngày nay,  thì nhiệt lượng  sản  sinh  ra  trong  quá
     trình đường kính Mặt tròi co lại cũng chỉ đủ  duy trì cho
     Mặt tròi tồn tại khoảng 20 triệu năm.




    LÀM SAO ĐO ĐƯỢC NHIỆT ĐỘ TRÊN MẶT TRỜI? Q.



       Trước  đây  ít  lâu,  nhà  thiên  văn người  Nga  -  giáo  sư
     Tseasky  đã  làm  một  thí nghiệm  rất  lý  thú.  ông lấy một
     tấm kính lõm đường kính 1 mét chiếu lên Mặt tròi và thu
     được ảnh của Mặt trời chỉ nhỏ bằng đồng xu ở tiêu điểm
     phía  dưới  tấm  kính  lõm  đó.  Sau  đó  ông  lây  một  miếng
     kim loại  đặt vào tiêu điểm của tấm kính lõm, mảnh kim
     loại bị cong lại rất nhanh rồi nóng chảy thành nước, ông
     phát hiện ra nhiệt độ ở tấm kính  lõm vào khoảng 3.500
     độ, Tseasky kết luận rằng nhiệt độ trên Mặt trời dứt khoát
     không thấp hơn 3.500 độ c.

       Thí nghiệm của Tseasky bước đầu  giúp  cho  chúng ta
     khám  phá bí mật nhiệt độ  của Mặt trời,  đồng thời cũng
   57   58   59   60   61   62   63   64   65   66   67